Kết quả tìm kiếm cho "vắc xin ComBe Five"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Bệnh bạch hầu dễ dàng lây truyền qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết của người bệnh.
Người bị bệnh bạch hầu nhẹ sẽ sốt, ho, đau họng, có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, nặng có thể tắc nghẽn đường hô hấp, viêm cơ tim và thiệt mạng.
Bệnh bạch hầu có thể dự phòng được bằng tiêm vắc xin đủ liều và đúng lịch, vì vậy người dân cần thực hiện đúng để phòng bệnh khi bệnh đang có nguy cơ lây lan trong cộng đồng.
Thông tin từ Bộ Y tế ngày 25-5 cho biết, Bộ Y tế đã quyết định sử dụng thêm vắc-xin DPT-VGB-Hib do Viện huyết thanh Ấn Độ (SII) sản xuất trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Sắp có thêm một loại vắc xin “5 trong 1” do Ấn Độ sản xuất được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng.
Ngày 14-1, Theo thông tin từ Bộ Y tế, Văn phòng Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia sẽ sử dụng số điện thoại hotline 0981480480 để giải đáp thắc mắc, tư vấn và cung cấp thông tin về Tiêm chủng mở rộng.
Sau khi tiêm vắc xin, cha mẹ cần biết cách theo dõi sức khỏe của trẻ tại nhà, đặc biệt không đắp bất cứ thứ gì vào vị trí tiêm.
Bộ Y tế triển khai vắcxin ComBE Five trên quy mô toàn quốc từ cuối tháng 12-2018. Tuy nhiên, thời gian gần đây có nhiều thông tin về việc trẻ phản ứng sau tiêm vắcxin này khiến không ít phụ huynh lo lắng.
Vắcxin ComBE Five (5 trong 1) thay thế vắc xin Quinvaxem sẽ được triển khai đại trà trên toàn quốc từ cuối tháng 12-2018.
Chiều 29-10, Bộ Y tế thông tin về cung ứng vắcxin phòng bệnh phối hợp cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Khoảng hơn một tuần trở lại đây, nhiều phụ huynh ở Thành phố Hồ Chí Minh khi đưa con đến tiêm vắcxin Quinvaxem (vắcxin 5 trong 1 thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng) ở các trạm y tế và trung tâm y tế dự phòng quận, huyện đã được thông báo là hết loại vắcxin này.
Từ tháng 6 này, Bộ Y tế sẽ đưa vào sử dụng trên quy mô nhỏ vắc xin 5 trong 1 Combo Five, thay thế vắc xin Quinvaxem.